CỔNG THÔNG TIN VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Tỉnh Bình Phước mời gọi đầu tư

Tỉnh Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh là cửa ngõ, cầu nối của vùng Đông Nam bộ với Tây Nguyên và Campuchia, cụ thể: phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia, phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Vương quốc Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Đồng Nai.

STT Tên dự án
Chưa có dữ liệu.

1. Thông tin chung

Vị trí địa lý: - Vị trí địa lý: Tỉnh Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh là cửa ngõ, cầu nối của vùng Đông Nam bộ với Tây Nguyên và Campuchia, cụ thể: phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia, phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Vương quốc Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Đồng Nai.

Diện tích: 6.871,54

Dân số: 950.880

Địa hình: - Địa hình: Bình Phước là một tỉnh miền núi nhưng có đia hình tương đối bằng so với các tỉnh miền núi khác trong cả nước, rất thuận lợi cho việc bố trí sử dụng đất. Về kiểu địa hình có 3 dạng chính sau đây : - Địa hình núi thấp : Có cao độ tuyệt đối từ 300-600m, tạo thành từ các núi sót rải rác thuộc phần cuối của dãy Trường Sơn từ Tây Nguyên đổ xuống. Tập trung kiểu địa hình này ở phía Đông Bắc tỉnh thuộc các huyện Phước

Đơn vị hành chính: - Đơn vị hành chính: 11 huyện thị xã bao gồm (Thị xã Đồng Xoài, Bình Long, Phước Long; Các huyện Đồng Phú, Chơn Thành, Hớn Quản, Lộc Ninh, Bù Đốp, Bù Gia Mập, Bù Đăng, Phú Riềng)

 

2. Cơ sở hạ tầng

Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên thiên nhiên: Kết quả xây dựng bản đồ đất tỉnh Bình Phước năm 2003 của Phân viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp cho thấy: Trên bản đồ 1/100.000, đất tỉnh Bình Phước có 6 nhóm, với 11 đơn vị bản đồ đất. Trong đóTrong đó đất chất lượng cao trở lên chiếm 61,17% tổng diện tích đất tự nhiên, đất có chất lượng trung bình chiếm 36,78% diện tích đất tự nhiên và đất có chất lượng kém, hoặc cần đầu tư chiếm 1,15% tổng diện tích đất lâm nghiệp. Rừng của tỉnh Bình

Tài nguyên du lịch: Bình Phước có các địa điểm thu hút du khách như: khu du lịch Trảng cỏ Bàu Lạch ở huyện Bù Đăng như một thảo nguyên đúng nghĩa lọt giữa rừng già; quần thể khu du lịch Bà Rá với rất nhiều cảnh quan: đồi Bằng Lăng, động Hang Dơi, động Hòn Đá Đen, du lịch thuyền ở lòng hồ thuỷ điện Thác Mơ...; bia tưởng niệm các chiến sĩ biệt động, nhà tù từ thời thực dân Pháp; thác Liêng Hút ở Đắc Ơ được ví như một Đà Lạt ở Bình Phước; khu du lịch sinh thái của công ty Mỹ Lệ.

Tài nguyên con người:

Giao thông: Mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh khá hoàn chỉnh nối liền trung tâm tỉnh lỵ đến các huyện, Xã trong tỉnh và nối liền với các tỉnh, vùng lân cận. Trong đó có một số trục giao thông quan trọng như Quốc lộ 14 nối liền với Tây Nguyên , Quốc lộ 13 nối liền với Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Biên giới Campuchia.

Hệ thống điện: Tỉnh Bình Phước có các nhà máy thủy điện Thác Mơ – công suất 150 MW, thủy điện Cần Đơn – công suất 72 MW, thuỷ điện Srok Phú Miêng – công suất 66 MW và một số thuỷ điện nhỏ. Lưới điện truyền tải có các đường dây 500 KV, 220 KV, 110 KV và các đường dây trung hạ thế phủ khắp toàn tỉnh với hơn 5000 km đường điện đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.

Hệ thống nước: - Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 09 nhà máy nước sạch, gồm: Công suất thiết kế 1. Nhà máy nước Thác Mơ 4.400 m3/ ngày 2. Nhà máy nước Đồng Xoài 20.000 m3/ ngày 3. Nhà máy nước Hồ Suối Cam 6.800 m3/ ngày 4. Nhà máy nước Hồ Sa Cát 3.000 m3/ ngày 5. Nhà máy nước Bù Gia Mập 200 m3/ ngày 6. Nhà máy nước Phú Riềng 3.000 m3/ ngày 7. Nhà máy nước Hồ Rừng Cấm 2.000 m3/ ngày 8. Nhà máy nước Tân Khai 273 m3/ ngày 9. Nhà máy nước Đức Phong 2.000 m3/ ngày + Đáp ứng bao nhiêu 100% cho Khu công nghiệp, 80% khu dân cư

Hệ thống Bưu chính viễn thông: Ngành bưu chính viễn thông đã đầu tư mở rộng và hiện đại hoá mạng lưới viễn thông, mở rộng vùng phủ sóng, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trên điạ bàn. So với cuối năm 2005, đến nay dung lượng tăng thêm 1.074.875 số, phát triển mới thuê bao trong năm 2004 là 529.912 máy, nâng số máy bình quân/100 dân từ 10 máy (năm 2005) lên 130 máy (năm 2009), nâng lên 100% xã phường có máy điện thoại (năm 2009).

Hệ thống Khu công nghiệp: Bình Phước có các KCN: Minh Hưng (diện tích 700 ha), Tân Khai (diện tích 700 ha), Đồng Xoài (diện tích 505 ha), Nam Đồng Phú (diện tích 150 ha), Bắc Đồng Phú (diện tích 200 ha), Chơn Thành (diện tích 500 ha), Sài Gòn – Bình Phước (diện tích 450 ha), KCN Becamex – Bình Phước (diện tích 2.000 ha).

3. Thu hút đầu tư:
3.1. Đầu tư trong nước: thu hút 3.022 doanh nghiệp hoạt động với tổng vốn đăng ký là 19.763 tỷ đồng. 
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): 80 dự án với tổng vốn đăng ký là 644,73 triệu USD

 

4. Hỗ trợ đầu tư

+ Lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích: Công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghiệp hỗtrợ; Khoa học công nghệ, điện tử, cơ khí, sản xuất vật liệu; Trồng, chăm sóc,nuôi dưỡng, bảo vệ và phát triển rừng; Bảo vệ môi trường, xây dựng kết cấu hạtầng; Văn hóa, xã hội, thể thao, y tế

+ Địa bàn ưu tiên, khuyến khích:

- Địa bàn có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn: Các huyện Lộc Ninh, Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Gia Mập, PhúRiềng.

- Địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn: Các huyệnChơn Thành, Hớn Quản, Đồng Phú; thị xã Phước Long và thị xã Bình Long.

Các lĩnh vực ưu tiên: Du lịch, Công nghiệp - xây dựng, Dịch vụ, Nông – lâm - thuỷ sảnCác lĩnh vực ưu tiên: Du lịch, Công nghiệp - xây dựng, Dịch vụ, Nông – lâm - thuỷ sản

 

5. Cơ cấu kinh tế:

Năm

2011

2012

2013

2014

2015

Nông - Lâm - Thủy sản

45,86

42,01

39,05

37,54

36,71

Công nghiệp – Xây dựng

19,65

22,4

23,9

24,39

24,79

Dịch vụ

34,49

35,59

37,05

38,07

38,5


Tốc độ tăng trưởng:

Năm

2011

2012

2013

2014

2015

Tổng GDP (tỷ đồng)

23.086,04

24.770,55

26.270,44

27.909,18

29.689,56

Tôc độ tăng trưởng (%)

8,69

7,3

6,06

6,24

6,38

Tỉnh Bình Phước
Vị trí Đông Nam Bộ
Diện tích  6.877 km
Dân số 994.679 người
GRDP 2,678 tỷ USD
Thu nhập 2.667 USD/người
Doanh nghiệp  11.394 doanh nghiệp
Vốn FDI  tỷ USD
Chỉ số PCI cấp tỉnh 62,21

Gửi liên hệ