CỔNG THÔNG TIN VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
STT | Tên dự án |
---|---|
Chưa có dữ liệu. |
Phía bắc giáp các tỉnh Đắc Lắc, Đắc Nông; phía nam - đông nam giáp tỉnh Bình Thuận; phía đông giáp các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận; phía tây giáp tỉnh Đồng Nai.
STT | Tên dự án |
---|---|
Chưa có dữ liệu. |
1. Thông tin chung
Vị trí địa lý: Phía bắc giáp các tỉnh Đắc Lắc, Đắc Nông; phía nam - đông nam giáp tỉnh Bình Thuận; phía đông giáp các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận; phía tây giáp tỉnh Đồng Nai.
Diện tích: 9.772,19
Dân số: 1.189.327
Địa hình: Lâm Đồng nằm ở độ cao 800 – 1.500m so với mực nước biển, nằm trên ba cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 hệ thống sông suối lớn.
Đơn vị hành chính: Có 2 thành phố (Đà Lạt, Bảo Lộc) và 10 huyện (Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Đam Rông, Bảo Lâm, Di Linh, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên).
2. Cơ sở hạ tầng
Tài nguyên thiên nhiên: Lâm Đồng có tổng diện tích đất 965.969 ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên, bao gồm 8 nhóm đất và 45 đơn vị đất. Điều này tạo điệu kiện thuận lợi cho phát triển ngành trồng trọt của Lâm Đồng, đặc biệt là trồng hoa và rau quả. Ngoài ra, nguồn tài nguyên Khoáng Sản của Lâm Đồng cũng khá phong phú và đa dạng. Liên đoàn địa chất 6 đã tổng hợp được 165 điểm khoáng sản, trong đó có 23 mỏ lớn, 3 mỏ vừa, 48 mỏ nhỏ và 91 điểm quặng. Các mỏ và điểm quặng được chia ra thành 7 nhóm: than, kim loại, phi kim loạ
Tài nguyên du lịch: Với ưu thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên rừng, đặc biệt là rừng thông Đà Lạt, từ lâu du lịch là nguồn tài nguyên và thế mạnh của Lâm Đồng. Cùng với sông, suối, hồ, đập, thác nước,... rừng Lâm Đồng đã tạo nên một quần thể có sức thu hút khách du lịch trong và ngoài nước như rừng cảnh quan bao quanh Đà Lạt, khu du lịch hồ Tuyền Lâm, khu du lịch hồ Suối Vàng – Dankia, khu du lịch Thung lũng tình yêu, khu du lịch thác Datanla, thác Prenn, thác Pongour, thác Đam B’ri, núi Lang Biang
Tài nguyên con người: Năm 2010, toàn tỉnh có 748.332 lao động, trong đó lao động nữ chiếm 358.195 người.
Giao thông: Cơ sở hạ tầng giao thông tương đối thuận tiện với 4 loại hình giao thông đường bộ, đường hàng không, đường thuỷ và đường sắt. Đường bộ: có 3 tuyến quốc lộ quan trọng chạy qua địa bàn tỉnh Lâm Đồng (quốc lộ 24, 27 và 28). Hàng không: Lâm Đồng có sân bay Liên Khương có tổng diện tích 160ha. Do nhu cầu đi lại của nhân dân ngày càng tăng nên hiện nay hàng ngày đều có chuyến bay từ Đà Lạt đi Thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại. Đường thuỷ: giao thông trên sông Đồng Nai chỉ thực hiện được trên chiều dà
Hệ thống điện: Toàn tỉnh hiện sử dụng điện lưới quốc gia đồng thời đã và đang cải tạo, xây dựng mạng lưới điện của thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc và các huyện theo hướng đồng bộ, nhanh chóng triển khai các dự án thủy điện, phong điện trong tỉnh, số hộ dân ở nông thôn được sử dụng điện đạt 96%. Hệ thống nước: Cung cấp nước hợp vệ sinh ở nông thôn 75%.
Hệ thống nước: Cung cấp nước hợp vệ sinh ở nông thôn 75%.
Hệ thống Bưu chính viễn thông: Trên địa bàn tỉnh có1 bưu điện trung tâm, 12 bưu điện huyện. 30 bưu điện khu vực, 1.834.600 thuê bao điện thoại; phủ sóng phát thanh, truyền hình đến 100% số xã trong tỉnh.
Hệ thống Khu công nghiệp: Lâm Đồng có các KCN: Lộc Sơn (185 ha), Phú Hội (194,75 ha), Tân Phú (75 ha), Đại Lào.
3. Hỗ trợ đầu tư
Các lĩnh vực kêu gọi đầu tư trọng điểm
Có 16 công trình trọng điểm bao gồm Các khu công nghiệp: Lộc Sơn, Tân Phú, Phú Hội; Dự án thủy điện Đồng Nai 5; Các dự án thủy lợi: Đạ Sị, Đạ Lây; Các khu du lịch: hồ Tuyền Lâm, hồ Đại Ninh, Đan Kia – Đà Lạt; đường cao tốc Dầu Giây – Liên Khương; Các đường lien tỉnh 721, 725; Các đường vành đai: thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc; Quảng trường thành phố Đà Lạt; Trung tâm văn hóa thể thao Lâm Đồng và 4 địa bàn trọng điểm: thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc, huyện Đức Trọng, huyện Bảo Lâm.
Vị trí | Tây Bắc Bộ |
Diện tích | 9.783,2 km2 |
Dân số | 1.296.606 người |
GRDP | tỷ USD |
Thu nhập | USD/người |
Doanh nghiệp | 15.798 doanh nghiệp |
Vốn FDI | tỷ USD |
Chỉ số PCI cấp tỉnh | 66,23 |