CỔNG THÔNG TIN VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
STT | Tên dự án |
---|---|
Chưa có dữ liệu. |
Lạng Sơn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam; cách thủ đô Hà Nội 150 km đường bộ và 165 km đường sắt; phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đông bắc giáp Trung quốc, phía Đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Bắc Cạn. Theo chiều bắc – nam từ 22o27’- 21o19’ vĩ bắc; chiều đông – tây 106o06 - 107021’ kinh đông.
STT | Tên dự án |
---|---|
Chưa có dữ liệu. |
1. Thông tin chung
Vị trí địa lý: Lạng Sơn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam; cách thủ đô Hà Nội 150 km đường bộ và 165 km đường sắt; phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đông bắc giáp Trung quốc, phía Đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Bắc Cạn. Theo chiều bắc – nam từ 22o27’- 21o19’ vĩ bắc; chiều đông – tây 106o06 - 107021’ kinh đông.
Diện tích: Diện tích đất tự nhiên là 831.009 ha, trong đó: đấ
Dân số: Theo số liệu của Cục
Địa hình: Địa hình Lạng Sơn phổ biến là núi thấp và đồi, ít núi trung bình và không có núi cao. Độ cao trung bình là 252m so với mực nước biển; Nơi thấp nhất là 20m ở phía Nam huyện Hữu Lũng, trên thung lũng sông Thương; Nơi cao nhất là đỉnh Phia Mè (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1.541m so với mặt biển. Hướng địa hình rất đa dạng và phức tạp: Hướng tây bắc – đông nam thể hiện ở máng trũng Thất Khê – Lộc Bình, trên đó có thung lũng các sông Bắc Khê, Kỳ Cùng và Tiên Yên (Quảng Ninh) và dãy hồ Đệ Tam đã được
Đơn vị hành chính: Tỉnh Lạng Sơn có 11 huyện, thành phố.Trong đó Stt Đơn vị hành chính Diện tích(Km2 ) Dân số( Người ) 1 Thành phố Lạng Sơn 77,94 93,027 2 Huyện Tràng Định 1.016,00 61,240 3 Huyện Văn Lãng 567,40 51.288 4 Huyện Bình Gia 1.094,00 53.744 5 Huyện Bắc Sơn 699,41 67.743 6 Huyện Văn Quan 547,56 55.173 7 Huyện Cao Lộc 619,09 76.337 8 Huyện Lộc Bình 986,44 80.373 9 Huyện Chi Lăng 704,19 76.1
2. Cơ sở hạ tầng
Tài nguyên thiên nhiên: Trong địa phận tỉnh Lạng Sơn, nhóm khoáng sản kim loại gồm có kim loại đen (sắt, măng gan), kim loại màu (nhôm, péc mi sớm, quặng bô xít, quặng alít, đồng, chì, kẽm, đa kim), kim loại quý (vàng) và kim loại hiếm (thiếc, môlípđen, vananđi, thủy ngân); khoáng sản phi kim loại gồm có khoáng sản nhiên liệu (than nâu, than bùn); khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện (thạch anh kỹ thuật); khoáng sản dùng làm nguyên liệu và phân bón; khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng.
Tài nguyên du lịch: Lạng Sơn là vùng biên giới, cửa khẩu phía Bắc, lại nằm trên tuyến đường giao thông hết sức thuận lợi nối với thủ đô Hà Nội, thường xuyên thu hút khách du lịch tham quan, giao lưu, trao đổi, hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Ngoài ra, Lạng Sơn được thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nổi tiếng như phố chợ Kỳ Lừa, núi Nàng Tô Thị, chùa Tam Thanh, động Nhị Thanh, bến đá Kỳ Cùng, khu du lịch Mẫu Sơn, khu danh thắng Hang Gió,… Lạng Sơn còn được biết đến với nhiều địa da
Tài nguyên con người: Năm 2010, toàn tỉnh có 460.358 người trong độ tuổi lao động, chiếm 62,79% dân số, trong đó lao động nữ chiếm 50,71%. Tỷ lệ lao động khu vực nông thôn chiếm 79,78%, lao động khu vực thành thị chiếm 20,22%.
Giao thông: - Giao thông vận tải: -Lạng Sơn là một trong các tỉnh miền núi phía bắc có mạng lưới giao thông phân bố tương đối đều có thể sử dụng cả đường sắt, đường bộ và đường thủy. - Đường bộ Lạng Sơn phân bố khá đều trên địa bàn tỉnh với tổng chiều dài là 2.828 km, trong đó có các quốc lộ: 1A (nối Lạng Sơn – Hà Nội 94,7 km); 1B (Đồng Đăng – Thái Nguyên 107 km, chạy qua các huyện Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, nối tiếp với Bắc Cạn và thành phố Thái Nguyên), 4A (Lạng Sơn – Cao Bằng 6
Hệ thống điện: + Hệ thống điện: Đến nay Lạng Sơn đã có hệ thống lưới điện phân bố rộng khắp 11 huyện, thị và tương đối đồng bộ từ 110KV đến 35KV và 10 KV, có 03 Trạm biến áp 110KV; tổng chiều dài lưới điện là 1.122km. + Giá điện: Theo quy định của Bộ Công Thương + Các dịch vụ lắp đặt, sửa chữa: Theo Thông báo số 41/STC-QLG&TS ngày 20/8/2014 của Sở Tài chính Lạng Sơn
Hệ thống nước: + Có bao nhiêu nhà máy nước sạch: 31 nhà máy + Tổng công suất thiết kế: 50.800m3/ngày/đêm + Đáp ứng 80 % cho Khu C.nghiệp, khu dân cư - Hệ thống xử lý chất (nước) thải: Hệ thống thoát nước cơ bản đáp ứng tốt cho các khu công nghiệp khu dân cư. Hệ thống sử lý chất ( nước) thải chưa có. + Đối với chất thải: * Có bao nhiêu nhà máy xử lý chất thải: chưa có * Công suất tấn/ngày * Đáp ứng bao nhiêu % cho Khu công nghiệp, khu dân cư + Đối với nước thải: * Có bao nhiêu nhà máy và hệ thống xử lý nước thải: chưa có * Công suất bao nhiêu m3/ ngày * Đáp ứng bao nhiêu % cho Khu công nghiệp, khu dân cư
Hệ thống Bưu chính viễn thông: Mạng lưới viễn thông kỹ thuật số hiện đại được kết nối bằng cáp quang, truyền viba tới 11/11 huyện, thành phố, 100% xã, các cửa khẩu; Tỷ lệ sử dụng đạt 12,6 điện thoại cố định/100 dân.
Hệ thống Khu công nghiệp: Lạng Sơn có 2 khu công nghiệp là KCN Hồng Phong (diện tích 321,7 ha) và KCN Đồng Bành (diện tích 250 ha).
1. Thông tin chung
Vị trí địa lý: Lạng Sơn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam; cách thủ đô Hà Nội 150 km đường bộ và 165 km đường sắt; phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đông bắc giáp Trung quốc, phía Đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Bắc Cạn. Theo chiều bắc – nam từ 22o27’- 21o19’ vĩ bắc; chiều đông – tây 106o06 - 107021’ kinh đông.
Diện tích: Diện tích đất tự nhiên là 831.009 ha, trong đó: đấ
Dân số: Theo số liệu của Cục
Địa hình: Địa hình Lạng Sơn phổ biến là núi thấp và đồi, ít núi trung bình và không có núi cao. Độ cao trung bình là 252m so với mực nước biển; Nơi thấp nhất là 20m ở phía Nam huyện Hữu Lũng, trên thung lũng sông Thương; Nơi cao nhất là đỉnh Phia Mè (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1.541m so với mặt biển. Hướng địa hình rất đa dạng và phức tạp: Hướng tây bắc – đông nam thể hiện ở máng trũng Thất Khê – Lộc Bình, trên đó có thung lũng các sông Bắc Khê, Kỳ Cùng và Tiên Yên (Quảng Ninh) và dãy hồ Đệ Tam đã được
Đơn vị hành chính: Tỉnh Lạng Sơn có 11 huyện, thành phố.Trong đó Stt Đơn vị hành chính Diện tích(Km2 ) Dân số( Người ) 1 Thành phố Lạng Sơn 77,94 93,027 2 Huyện Tràng Định 1.016,00 61,240 3 Huyện Văn Lãng 567,40 51.288 4 Huyện Bình Gia 1.094,00 53.744 5 Huyện Bắc Sơn 699,41 67.743 6 Huyện Văn Quan 547,56 55.173 7 Huyện Cao Lộc 619,09 76.337 8 Huyện Lộc Bình 986,44 80.373 9 Huyện Chi Lăng 704,19 76.1
2. Cơ sở hạ tầng
Tài nguyên thiên nhiên: Trong địa phận tỉnh Lạng Sơn, nhóm khoáng sản kim loại gồm có kim loại đen (sắt, măng gan), kim loại màu (nhôm, péc mi sớm, quặng bô xít, quặng alít, đồng, chì, kẽm, đa kim), kim loại quý (vàng) và kim loại hiếm (thiếc, môlípđen, vananđi, thủy ngân); khoáng sản phi kim loại gồm có khoáng sản nhiên liệu (than nâu, than bùn); khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện (thạch anh kỹ thuật); khoáng sản dùng làm nguyên liệu và phân bón; khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng.
Tài nguyên du lịch: Lạng Sơn là vùng biên giới, cửa khẩu phía Bắc, lại nằm trên tuyến đường giao thông hết sức thuận lợi nối với thủ đô Hà Nội, thường xuyên thu hút khách du lịch tham quan, giao lưu, trao đổi, hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Ngoài ra, Lạng Sơn được thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nổi tiếng như phố chợ Kỳ Lừa, núi Nàng Tô Thị, chùa Tam Thanh, động Nhị Thanh, bến đá Kỳ Cùng, khu du lịch Mẫu Sơn, khu danh thắng Hang Gió,… Lạng Sơn còn được biết đến với nhiều địa danh
Tài nguyên con người: Năm 2010, toàn tỉnh có 460.358 người trong độ tuổi lao động, chiếm 62,79% dân số, trong đó lao động nữ chiếm 50,71%. Tỷ lệ lao động khu vực nông thôn chiếm 79,78%, lao động khu vực thành thị chiếm 20,22%.
Giao thông:
- Giao thông vận tải: -Lạng Sơn là một trong các tỉnh miền núi phía bắc có mạng lưới giao thông phân bố tương đối đều có thể sử dụng cả đường sắt, đường bộ và đường thủy.
- Đường bộ Lạng Sơn phân bố khá đều trên địa bàn tỉnh với tổng chiều dài là 2.828 km, trong đó có các quốc lộ: 1A (nối Lạng Sơn – Hà Nội 94,7 km); 1B (Đồng Đăng – Thái Nguyên 107 km, chạy qua các huyện Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, nối tiếp với Bắc Cạn và thành phố Thái Nguyên), 4A (Lạng Sơn – Cao Bằng 6)
Hệ thống điện: + Hệ thống điện: Đến nay Lạng Sơn đã có hệ thống lưới điện phân bố rộng khắp 11 huyện, thị và tương đối đồng bộ từ 110KV đến 35KV và 10 KV, có 03 Trạm biến áp 110KV; tổng chiều dài lưới điện là 1.122km. + Giá điện: Theo quy định của Bộ Công Thương + Các dịch vụ lắp đặt, sửa chữa: Theo Thông báo số 41/STC-QLG&TS ngày 20/8/2014 của Sở Tài chính Lạng Sơn
Hệ thống nước: + Có bao nhiêu nhà máy nước sạch: 31 nhà máy + Tổng công suất thiết kế: 50.800m3/ngày/đêm + Đáp ứng 80 % cho Khu C.nghiệp, khu dân cư - Hệ thống xử lý chất (nước) thải: Hệ thống thoát nước cơ bản đáp ứng tốt cho các khu công nghiệp khu dân cư. Hệ thống sử lý chất ( nước) thải chưa có. + Đối với chất thải: * Có bao nhiêu nhà máy xử lý chất thải: chưa có * Công suất tấn/ngày * Đáp ứng bao nhiêu % cho Khu công nghiệp, khu dân cư + Đối với nước thải: * Có bao nhiêu nhà máy và hệ thống xử lý nước thải: chưa có * Công suất bao nhiêu m3/ ngày * Đáp ứng bao nhiêu % cho Khu công nghiệp, khu dân cư
Hệ thống Bưu chính viễn thông: Mạng lưới viễn thông kỹ thuật số hiện đại được kết nối bằng cáp quang, truyền viba tới 11/11 huyện, thành phố, 100% xã, các cửa khẩu; Tỷ lệ sử dụng đạt 12,6 điện thoại cố định/100 dân.
Hệ thống Khu công nghiệp: Lạng Sơn có 2 khu công nghiệp là KCN Hồng Phong (diện tích 321,7 ha) và KCN Đồng Bành (diện tích 250 ha).
Vị trí | Đông Bắc Bộ |
Diện tích | 8.310,2 km2 |
Dân số | 781.655 người |
GRDP | tỷ USD |
Thu nhập | USD/người |
Doanh nghiệp | 5.885 doanh nghiệp |
Vốn FDI | tỷ USD |
Chỉ số PCI cấp tỉnh | 63,79 |