CỔNG THÔNG TIN VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Tỉnh Phú Yên mời gọi đầu tư

Phía bắc giáp tỉnh Bình Định, phía nam giáp tỉnh Khánh Hoà, phía tây giáp tỉnh Đắc Lắk và Gia Lai, phía đông giáp biển Đông.

STT Tên dự án
Chưa có dữ liệu.

1. Thông tin chung

Vị trí địa lý: Nằm ở là trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc. Phía bắc giáp tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang; phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc và Thành phố Hà Nội; phía tây giáp tỉnh Sơn La; phía nam giáp tỉnh Hoà Bình.

Diện tích: 3.528,1

Dân số: 1.364.700

Địa hình: Chia cắt tương đối mạnh, là nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền núi thấp, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Diện tích đồi núi chiếm trên 64% diện tích tự nhiên, sông suối nhiều (chiếm 4,1%).

Đơn vị hành chính: Có 1 thành phố (Việt Trì), 1 thị xã (Phú Thọ) và 11 huyện (Hạ Hòa, Thanh Ba, Ðoan Hùng, Lâm Thao, Yên Lập, Thanh Sơn, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Phù Ninh, Cẩm Khê, Tân Sơn).

           

2. Cơ sở hạ tầng

Tài nguyên thiên nhiên: Phú Thọ có 97.513,53 ha đất nông nghiệp, 148.885,67 ha đất lâm nghiệp, 22.744,94 ha đất chuyên dùng. Phú Thọ còn là tỉnh có tiềm năng lớn về nguyên liệu giấy, nguyên liệu nông lâm sản và một số loại tài nguyên khoáng sản quan trọng như: cao lanh, fenspat, đá vôi, nước khoáng... là lợi thế để phát mạnh công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp giấy, công nghiệp gốm sứ, công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng...

Tài nguyên du lịch: Phú Thọ là vùng đất Tổ, nơi phát tích của dân tộc Việt Nam. Phú Thọ cũng là vùng đất lưu giữ nhiều di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc. Trong đó có thể kể đến: khu di tích Đền Hùng; các khu di chỉ Phùng Nguyên, Sơn Vi, Gò Mun; các di tích kháng chiến như: chiến khu Hiền Lương (Hạ Hoà). Vạn Thắng (Cẩm Khê), tượng đài kháng chiến sông Lô (Đoan Hùng), khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh (Tam Nông); các danh lam thắng cảnh: đầm Ao Châu, Ao Giời - Suối Tiên, Bến Gó

Tài nguyên con người: Năm 2010, số người trong độ tuổi lao động của Phú Thọ khoảng 800.000 người (chiếm 60% dân số), trong đó lực lượng lao động trẻ chiếm 65%, lao động qua đào tạo trên 33,5%.

Giao thông: Mạng lưới giao thông thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và đường thủy. Qua địa bàn tỉnh có quốc lộ: 2, 32, 70. Đường cao tốc Nội Bài - Phú Thọ - Lào Cai, đường xuyên Á và đường Hồ Chí Minh đang khởi động xây dựng. Đường thủy có cảng Việt Trì (sông Hồng, sông Lô) - là một trong ba (03) cảng sông lớn ở miền Bắc, cảng Yến Mao (Sông Đà), cảng Bãi Bằng (Sông Lô). Phú Thọ còn có tuyến đường sắt dài hơn 100km nối liền Hà Nội, Hải Phòng, Yên Bái, Lào Cai và Côn Minh, Vân Nam (Trung Quốc).

Hệ thống điện: Hiện nay hệ thống điện ở Phú Thọ rất ổn định và điện lưới quốc gia đã được đưa tới 100% xã trong tỉnh bảo đảm đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt.

Hệ thống nước: 70% dân số đã được dùng nước sạch đủ tiêu chuẩn vệ sinh. Thành phố, thị xã, thị trấn đã có nhà máy cung cấp nước sạch, tổng công suất trên 108.000m3/ngày đêm, thoả mãn nhu cầu cấp nước cho sản xuất và tiêu dùng.

Hệ thống Bưu chính viễn thông: Tất cả các dịch vụ bưu chính viễn thông với chất lượng cao đã được hoà mạng bưu chính viễn thông quốc gia, bảo đảm liên lạc thông suốt trên toàn quốc và quốc tế

Hệ thống Khu công nghiệp: Phú Thọ có 3 KCN là: KCN Trung Hà diện tích 126,59 ha; KCN Tam Nông diện tích 120 ha; KCN Thụy Vân diện tích 323 ha.

 

3. Cơ cấu kinh tế:

Chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp; tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ.

Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Nông – lâm - thuỷ sản

28%

26%

26%

 25,8%

25,6%

25,2%

Công nghiêp – xây dựng

37,6%

38,8%

38,7%

 38,8%

38,5%

40,9%

Dịch vụ

34,4%

35,2%

35,3%

 35,4%

35,9%

33,9%

 

Tốc độ tăng trưởng:
Giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 10,6%.

Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

GDP

10,7%

10,9%

10,7%

8,5%

11,5%

 

 

Tỉnh Phú Yên
Vị trí Duyên hải Nam Trung Bộ
Diện tích  5.023,4 km
Dân số 961.152 người
GRDP 1,7201 tỷ USD
Thu nhập 2.097 USD/người
Doanh nghiệp  6.733 doanh nghiệp
Vốn FDI  tỷ USD
Chỉ số PCI cấp tỉnh 64,14

Gửi liên hệ