CỔNG THÔNG TIN VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Tỉnh Bắc Giang đã trồng thành công quả vải thiều không hạt sau 2 năm miệt mài thử nghiệm.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” đã và đang tạo động lực để các doanh nghiệp mở rộng thị trường, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Tỉnh Đắk Nông đang hướng tới phát triển vùng cà phê đặc sản để tăng giá trị và chất lượng của hạt cà phê khi bán ra thị trường, hướng tới xuất khẩu.
Tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cà phê sang Hoa Kỳ giảm về lượng, nhưng tăng về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Đặc sản vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) đi đường bay vào TP. Hồ Chí Minh giá cao hơn 30% so với năm ngoái nhưng rất được ưa chuộng tại thị trường này.
Với sự tham gia của 15 doanh nghiệp, HTX, cùng 24 gian hàng, Tuần lễ Xoài và nông sản an toàn tỉnh Sơn La năm 2022 đã chính thức khai mạc sáng 29/6 tại Hà Nội.
Có khoảng 1.000 quy định mới về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm mỗi năm, nếu doanh nghiệp không cập nhật thông tin về thị trường nhập khẩu sẽ dẫn đến vi phạm.
Dư địa xuất khẩu nông sản sang thị trường Hoa Kỳ rất lớn, tuy nhiên, các doanh nghiệp cần phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và nắm rõ các tiêu chuẩn theo yêu cầu.
Toàn huyện Lục Ngạn hiện có 96 điểm cân, thu mua vải thiều. Lũy kế sản lượng tiêu thụ vải chín sớm 3.938 tấn với giá bán dao động 18.000 - 35.000 đồng/kg.
Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) vừa làm việc với Tp. Móng Cái nhằm hỗ trợ địa phương đẩy mạnh xuất khẩu nông sản qua cửa khẩu.
Mặc dù có lợi thế rất lớn nhưng nông sản, trái cây tỉnh Bình Phước vẫn đối diện khó khăn trong tìm đầu ra, chưa gắn kết với doanh nghiệp cung ứng xuất khẩu.
Việc xúc tiến, hỗ trợ đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đánh giá là hướng đi phù hợp trong giai đoạn hiện nay.
Mùa thu hoạch vụ Xuân năm nay tại Lào Cai, Yên Bái sản phẩm quế đươc mùa, hiện giá quế đang tăng cao nhất từ trước đến nay, bà con rất phấn khởi.
Việc cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu sầu riêng Krông Păc (Đăk Lăk) tạo tiền đề để địa phương hướng đến xây dựng thương hiệu sầu riêng uy tín, chất lượng.
Việc nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” chính thức được bảo hộ tại Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc đã góp phần nâng tầm thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Việc tăng cường quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói là điều cần thiết để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản trong thời gian tới.
Kết nối thị trường cho sản phẩm thuộc Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) luôn được các ngành, địa phương và doanh nghiệp quan tâm nhằm tối ưu giá trị.
Những năm gần đây, thương hiệu rau an toàn Mộc Châu đã được nhiều người tiêu dùng biết đến thông qua việc xây dựng chuỗi sản xuất từ đồng ruộng tới siêu thị.
Hưởng ứng “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2022 với chủ đề “Tiếp tục nâng cao vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng nông sản trong tình hình mới”, chiều ngày 26/4, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức “Hội chợ nông sản thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội năm 2022”.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đang có những tín hiệu tích cực khi giá gạo Việt Nam vượt giá gạo Thái Lan. Tuy nhiên, đây chỉ là niềm vui trước mắt. Để "ăn chắc, ăn bền" song song với xây dựng thương hiệu, các doanh nghiệp cần tận dụng tốt hơn những cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTAs) để mặt hàng này chiếm lĩnh thị trường tốt hơn.